K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là đường trung trực của AE
c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADK=góc EDC

=>ΔDAK=ΔDEC

=>DK=DC>DA

d: BK=BC

DK=DC

=>BD là trung trực của CK

=>BD vuông góc CK

11 tháng 7 2018

ai tích mình mình tích lại cho

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

b: ΔABD=ΔACE

=>góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

hay A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AE=AD(cmt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên EB=DC

Xét ΔEBH vuông tại E và ΔDCH vuông tại D có

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\)(ΔABD=ΔACE)

Do đó: ΔEBH=ΔDCH(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: HE=HD(Hai cạnh tương ứng)

hay H nằm trên đường trung trực của ED(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của ED

hay AH\(\perp\)ED(đpcm)

20 tháng 7 2017

mk nha bn

8 tháng 7 2021

Xin lỗi mình không thể chụp ảnh.

Phần 5 thì chỉ có AE song song với CF thôi nhé. Còn BD vuông góc với CF.

1. Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BAD=BED=90o (gt)

ABD= EBD( BD là tia phân giác)

BD chung ( gt)

=> 2 tam giác = nhau

=> AB=BE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác EBF và tam giác ABC có:

B1=B2(cmt)

A=E  (cmt)

BE=BA( cmt)

=> 2 tam giác = nhau

2. Trong tam giác cân, tia phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực. => BH vuông góc với AE và H là trung điểm của AE( tính chất đường trung trực) (đpcm)

3.Ta có: AD=ED( tam giác ABD= EBD) (1)

Mặt khác, DC> ED( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2)

Từ (1)và (2) => DC>AD ( đcpm)

Ý 2:

Có: BA=BE(cmt)

BF=BC( tam giác BFE= BCA)

và BC= BE+EC ; BF= AB+AF

=> AF= EC

=> Tam giác BFC cân

5. Gọi giao của BH và FC là G.

Có tam giác BFC cân( cmt)

=> BG vuông góc với FC ( trong tam giác cân, tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến)

Mặt khác,BH vuông góc với AE

=> AE song song FC ( từ vuông gó đến song song)

Nhớ tim và cảm ơn nhé. cảm ơn bạn. Chúc bạn học tốt.

 

8 tháng 7 2021

mình đánh máy hơi lâuleuleu